Nghe Playlist Của Bạn

QUẢNG CÁO

Thử bàn v�? ca trù

I. �?ặt vấn đ�?
Nhi�?u nhà nghiên cứu cho rằng Ca trù (cách nói tắt của Hát ca trù) là một thể loại hát dân gian, diễn xướng dân gian theo dòng chuyên nghiệp.
Theo giáo sư, tiến sĩ viện sĩ Trần Văn Khê thì: "Hát xẩm và Hát ca trù là hai loại dân ca tiêu biểu đặc trưng cho dân ca Việt Nam..."

Việc tìm hiểu và đánh giá thể loại dân này còn nhi�?u đi�?u bất cập, nhi�?u mâu thuẫn nội tại mà nhi�?u nhà nghiên cứu còn mắc phải sai lầm trong khi giải quyết v�? "thể loại h�?c", "sự phân loại dân ca", "lối hát".v.v...

Ta chỉ biết rằng Hát ca trù còn được g�?i là: hát ả �?ào; Hát nhà tơ; Hát cửa đình; Hát cửa quy�?n... ở Thanh Hoá còn có tên: Hát nhà trò (trong "Hát nhà tò Văn Trịnh" của Hoàgn Tuấn Phổ) hay còn g�?i là: Hát ca công (trong "Hát ca công" của Lê Huy trâm).

Trong n�?n âm nhạc dân gian Việt Nam thì ca trù được đánh giá cao, được phổ biến ở nhi�?u nơi ở một số tỉnh mi�?n Trung, đồng bằng Bắc Bộ và điểm tụ lớn nhất sau này là Thăng Long. Theo Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam thì cách đây gần một trăm năm, trước Cách mạng Tháng Tám, Thăng Long đã có tới 8.000 ca công (�?ào Nương) và nhạc công hát ả �?ào.

Theo cổ nhà giáo, nhà nghiên cứu Folklore Lê Huy Trâm thì"... �?i�?u dễ thống nhất là như các nơi công nhận, trực tiếp hay gián tiếp; Thần tổ Ca trù đ�?u là ngư�?i Thanh Hoá..."

Trong cuốn: "Ca trù nhìn từ nhi�?u phía" của nhi�?u soạn giả, do tiến sĩ Nguyễn �?ức Mậu biên soạn và đánh giá - Nhà xuất bản: Văn hoá Thông tin năm 2003, càng khẳng định nhận định trên.

Nhi�?u nhà nghiên cứu lại cho rằng xuất xứ Ca trù là ở Cổ �?ạm, hà Tĩnh. Theo Dương �?ình Minh Sơn thì xuất xứ ca trù là ở Thăng Long được gắn bó với huy�?n thoại cây đàn đáy của �?inh Lễ..."

Theo quan điểm của tôi, việc tìm ra xuất xứ và ông tổ Ca trù là đi�?u rất đáng quý, rất quan tr�?ng, nhưng có thể không bao gi�? tìm được thì sao? Việc kết luận của Lê Huy Trâm, có những cơ sở đúng đắn, nhưng theo: PGS. TS Thuỵ Loan lại cho rằng ở Thanh Hoá không có Hát ca trù và ngay từ Hát "Ca công" cũng chưa ổn vì hai ngư�?i đánh đàn vậy thì sao lại g�?i là "Hát ca công" là ngư�?i đánh đàn vì vậy thì sao lại g�?i là "Hát ca công" có thể lối hát này do dân gian g�?i quen mồm rồi lâu ngày trở thành danh từ.

Theo nhà nghiên cứu lý luận phê bình Hoàng Tuấn Phổ thì:".. .Trong ca nhạc truy�?n thống dân tộc Việt Nam có một lối hát mang nhi�?u tên: �?ào nương ca; Hát ả �?ào; Hát cửa đình; Hát ca trù; Hát nhà tr�?: Hát nh�? tơ; Hát cô đầu... cho tới nay tên g�?i phổ biến là Hát ca trù..." ông cũng khẳng định tên g�?i phổ biến là Hát ca trù...", ông cũng khẳng định rằng: Hát nhà trò Văn Trinh gắn li�?n với tên tuổi lừng danh Trần Nhuật Duâtk: "... Có lẽ trong lịch sử Việt Nam không có vị anh hùng dân tộc nào lừng lẫy chiến công "Tứ tri�?u tam lĩnh trấn"; "Cửu tích luỹ trung phong" lại nghệ sĩ tài hoa rất mực như Trần Nhật Duật. Ông gi�?i âm nhạc, sáng tác nhi�?u bài hát của gia đình, thư�?ng xuyên biểu diễn..." cho nên Văn Trinh cũng là một nơi có Hát ca trù rất sớm và các trò diễn xướng dân gian rất đồ sộ mang ý nghĩa xã hội cao..."

Theo nhạc sĩ Nguyễn Xuân Diện, Viện nghiên cứu Hán nôm ở Trung ương nhận định rằng: "... Tôi không được nghe các đào nương hát các bài hát nói này như thế nào, nhưng theo nghĩa gì mà Hoàng Tuấn Phổ cho biết thì Hát nhà trò Văn Trinh không phải là Hát ca trù. Vì hai lẽ: Thứ nhất là "không sử dụng đàn đáy mà dùng đàn nguyệt", và thứ hai là: "hát nhà trò Văn Trinh vốn không có ngư�?i cầm đầu, cầm trịch như Hát ca trù hay Hát cô đầu..."

Ở đây ta thấy hai nhà nghiên cứu ở hai hệ quy chiếu khác nhau, một đằng Hoàng Tuấn Phổ đang dò tìm cội nguồn của Hát ca trù, Hát cửa đình, Hát nhà trò.. và sự biến động của nó trước khi được quy định và biên chế dàn nhạc như Hát ca trù mà ông Nguyễn Xuân Diệu đã nói như ngày nay.

Việc xem xét "Hát nhà trò Văn trinh" có phải là Hát ca trù hay không còn phụ thuộc vào nhi�?u lẽ, nhưng cách phản bác của ông Diện chưa có tính thuyết phục, một đằng ông Phổ đang nói v�? "Tam đại con gà" thì ông Diện lại nói "Kê là gà!"

II. Thử bàn v�? thể loại và lối hát ca trù
Ta biết rằng Hát ca trù và âm nhạc dân gian nói chung vốn dĩ là không có nhạc đệm. Từ chỗ sơ khai là hát nói, đến nay đã có trên bốn mươi sáu làn điệu. �?i�?u này ai xếp loại? Lấy tiêu chí bào mà xếp chúng, trong khi định nghĩa thể loại Ca trù là loại hát dân ca như thế nào chưa có, chỉ là "Ca trù nhìn từ nhi�?u phía, lấy văn bia, lấy hội hoạ, lấy thuế khoá... để khẳng định âm nhạc dân gian Ca trù, lấy thuế khoá... để khẳng định âm nhạc dân gian Ca trù, liệu có đại ngôn chăng? trong đó ta chưa tìm thấy sự vang lên của lối hát này có từ từ bao gi�?? Vậy cách đặt vấn đ�? từ đầu bài viết này ta cầm xem xét?

Theo tôi, muốn đưa Ca trù thành một thể loại hát dân ca theo dòng chuyên nghiệp, các nhà khoa h�?c, các nhà nghiên cứu âm nhạc phải đi đến nhất trí v�? tiêu chí, phải tìm ra những yếu tố bản chất nhất của Ca trù, tức là định ra được ngoại diện của chúng thì nội hàm mới xác định được. Một đi�?u ta thấy mâu thuẫn ngay trong nội tạicủa Ca trù là, trong Ca trù có Hát ru, Hát chầu văn, Trống quân, Bồng Mạc, Sa mạc, Nói sử, Hát cách.v.v....

Vậy thì làm sao phân loại h�?c được, hay ta xem Ca trù chỉ là lối hát, phư�?ng hát, một quy định của nhạc thính phòng, sân khấu mi nin.. �?i�?u này là rất khó, chỉ biết rằng giá trị âm nhạc của Hát ca trù là rất lớn, nó đi sâu vào nội tâm của ngư�?i, tiếng hát day dứt, tiếng lòng thẳm sâu, dứt ruột của cây đàn đáy, tiếng hát vang từ tâm, từ khoang tim, từ vòm h�?ng... của nghệ nhân và sự uyên bác, phức điệu của phách và trống chầu.

Trở lại bản chất và đặc trưng của Ca trù, theo ông Nguyễn Xuân Diệu thì: "Ca trù có các làn điệu đặc thù cho một lối hát sử dụng hơi trong ở khoang miệnh, khoang h�?ng, khoang mũi... theo tôi đây là sự phát hiện mới, nhưng lối hát nào mà chả phải dùng "hơi trong ở khoang miệng, khoang h�?ng, khoang mũi... thậm chí cả khoang bụng, khoang ngực và khoang óc... nữa. Dù đúng như thế chăng nữa thì đây chỉ là cách hát ca trù, chứ không phải là nét đặc trưng.

�?ể định nghĩa một thể loại âm nhạc nói chung, ta phải căn cứ vào giai điệu, tiết tấu và đặc biệt phải chú ý đến thang âm, điệu thức tiêu biểu, ngoài ra còn phải chú ý đến các yếu tố đó là màu âm, thổ âm (âm địa phương) và những luyến láy, nốt hoa mỹ và cách nhả âm...

Vậy muốn đi đến khẳng định Thanh Hoá có lối hát Ca trù hay không? Hát ca công, hát nhà trò Văn Trinh hay một số lối hát khác nữa có dính líu đến Ca trù hay không? �?ó là một vấn đ�? lớn của Thanh Hoá và cả nước.

III. Chất liệu Ca trù trong ca khúc Việt Nam
�?ư�?ng lối chung cho Văn hoá, văn nghệ của �?ảng ta là: "Dân tộc, khoa h�?c và đại chúng". Tìm hiểu vốn quý của âm nhạc dân tộc, vốn quý của văn hoá phi vật thể để tồn giữ và phát triển nó lên thành những sản phẩm có ích, làm đòn bảy phát triển kinh tế và xã hội nói chung. Một trong những chất liệu dân ca mà các nhạc sĩ đương đại ưa thích đó là lối Hát ca trù.

Ta đã biết và được nghe nhi�?u lần trên các phương tiện thông tin đại chúng bài: "�?ất nước l�?i ru" của Văn Thành Nho do ca sĩ Thanh Hoa hoặc Hoài Thanh thể hiện. �?ây là bài hát gần như nguyên mẫu, lối hát ca trù, tác giả chỉ việc đặt l�?i, tuy vậy rất được quần chúng ưa chuộng.

"Hạt mưa mùa xuân" của Trương Ng�?c Ninh do ca sĩ Thuý lan thể hiện, đã có tính phát hiện, câu nhạc khá phong phú, tác giả đã phát trỉen chất liệu Ca trù lên đỉnh điểm để có một "thắm đẫm mùa xuân"; "Một thoáng Hồ Tây" của Phó �?ức Phương do Kim Oanh thể hiện, anh đã khéo đảo ngữ và đưa chất liệu ca trù thoáng đãng để miêu tả cả là bài: "Một nét Ca trù ngày xuân" của Nguyễn Cư�?ng, do nghệ sĩ Lê Dung thể hiện. Bài hát này được ra đ�?i trong chuyến đi thực tế ở Thanh Hoá của Nguyễn Cư�?ng. Bài hát dung dị mà mà đi vào lòng ngư�?i bởi những tính từ mang đậm nét Ca trù: "Mùa xuân! mùa xuân ngất ngây!" hay là :"Màu xuân! mùa xuân đắm say!". Anh là một nhạc sĩ nắm bắt và sử dụng nhuần nhuyễn các chất liệu dân ca đặc biệt là dân ca Tây Nguyên và Ca trù!.

Còn rất nhi�?u nhạc sĩ sử dụng chất liệu Ca trù trong ca khúc của mình, đôi khi sử dụng chút ít có tính pha màu, chứ không nhất quán như các tác phẩm vừa kể trên. Một đi�?u cần lưu ý thêm ngoài ca khúc, các nhạc sĩ còn sử dụng chất liệu ca trù trong tác phẩm nhạc đàn mà tiêu biểu là nhạc Xuân Khải, Phạm Thái, �?ức Lộc...

Như vậy ta đã thấy các nhạc sĩ đã khai thác triệt để âm hưởng Ca trù, lối hát nhi�?u màu âm của Ca trù là chủ yếu nên nghe rất thiết tha rung động lòng ngư�?i.

IV. Yếu tố âm nhạc nào đặc trưng cho Ca trù?
Một câu h�?i đặt ra, các yếu tố âm nhạc đặc trưng nào, để phân biệt được giữa Ca trù với các thể loại âm nhạc dân gian khác. Sau khi nghiên cứu một số bài bản của Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam do Vũ Nhật Tân ký âm ta thấy: Một số làn điệu hát Ca trù cổ như: Mữu (hát nói); Bắ phản, do nghệ nnhân Phạm Thị Mùi - hát và phách, đàn �?áy: Nguyễn Văn Hoá, trồng chầu: Nguyễn Văn Tâm, ghi âm: Vũ Nhật Tân hoặc hát ló cửa đình: hát và phách: �?inh Thị Bản, đáy: �?inh Shắ Ban; Trồng chầu: Phó �?ồng Kỳ; hay hát ả phi�?n (ba mươi sáu gi�?ng) cũng do các nghệ nhân trên thể hiện.v.v...

Ta nhận thấy rằng, lối hát Ca trù rất riêng biệt có kỹ thuật âm thanh nhạc rất cao theo dòng chuyên nghiệp, ngay cả phách đệm cũng rất phức tạp, kết hợp theo kiểu phức điệu rất tinh tế với đàn đáy và trống chầu, làm tôn vinh cho l�?i ngư�?i hát, làm rõ được tâm trạng và nội dung l�?i ca.

Có thể nói Ca trù là một lối hát không thể ký âm chính xác được vì nó còn phụ thuộc vào các nghệ nhân lúc biểu diễn. Gơroomi nốp Viện trưởng âm nhạc quốc sĩ Sophia (Bungari) đã từng làm Chủ tịch âm nhạc quốc tế phát biểu: "... Chúng ta hãy vươn tới âm nhạc Á đông, âm nhạc mà loài ngư�?i chưa ký hiệu được! Trên cơ sở gần 50 làn điệu hát Ca trù cổ mà Hội văn nghệ dân gian và Viện nc âm nhạc Việt Nam ghi âm và ký âm được, ta thấy những bài hát Ca trù cổ thư�?ng nằm trong 4 âm hay điệu thức ngũ cung, một số bài theo điệu thức 7 âm nguyên, nhưng các âm đ�?u biến động giữa non và già nên sự xác định điệu thức cũng chỉ là tương đối. Lại nữa, không thể căn cứ theo l�?i (kể cả l�?i cổ) để xác định thể loại âm nhạc Ca trù được, vì l�?i Ca trù rất rộng, gồm các thơ lục bát song thất lục bát, thất ngôn bát cú và chủ yếu là thơ tự do theo kiểu hát nói không cần vần điệu, để tải được nội dung nghệ nhân phải thêm các tu từ (phần đệm0 để theo đúng làn điệu.

Ngoài thang âm và điệu thức ra cũng chưa đủ tách bạch được lối hát ca trù mà phải thêm được âm vuốt đuôi, láy đuôi của Ca trù. Qua tìm hiểu nhi�?u nghệ nhân chuyên nghiệp, chúng tôi thấy nét khác biệt của ca trù là những "Âm đai" âm nới rộng ra, đai gi�?ng ra và những "Âm chững". Âm dừng lại đột ngột "Âm chững" thư�?ng có cao độ chuẩn còn g�?i là âm đứng nguyên được kết hợp với "Âm chùn" âm hẹp lại mà kết hợp với cây đàn đáy rất rõ nét. Ta ví dụ như sau: "Này/em/mùa/xuân!" đ�?u là những âm đai khi hát, còn: "Mùa/xuân/ngất/ngây" (hừ!: thì từ "Ngất" là âm chững hoặc âm vuốt lên (không thể vuốt xuống) còn từ "ngây" là âm chùn. Vậy sự khác biệt của lối hát Ca trù với các lối hát dân ca, khác diễn xướng dân ca như quan h�? Bắc Ninh, chèo, cải lươngv.v... là do lối hát trên và không gian quy định, âm lượng vừa phải của Ca trù.

Chính vì lối hát, lối diễn xướng nh�? hẹp ấy rất thích hợp với cây đàn đáy được lên dây theo quãng 4 đúng. Vừa vuốt nhấn lại được âm chùn (âm thấp hơn so với âm xuất phát). Vậy cây đàn đáy là linh hồn của lối Hát ca trù ngày nay.

Khi nghiên cứu Hò trên sông Hoàng Hà và nhịp điệu lao động, Lỗ Tấn đã tìm ra bản chất âm nhạc hò lao động là hai từ "đô la". Sau này khi làm công trình Hò sông Mã chúng tôi cũng khẳng định mô típ phổ quát của Hò Sông Mã là "dố tà!".

Bàn v�? "Ngôn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng trong dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam" nhạc sĩ Dương �?ình Minh Sơn đã lấy nét láy đuôi của từ "O a ôm" làm nguồn gốc, ý nghĩa và tạo ra âm nhạc của dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam.

Khi nghiên cứu v�? âm nhạc dân tộc Mư�?ng Thanh Hoá và Hoà Bình, chúng tôi cũng phát hiện ra nét láy đuôi của các từ lập lại cuối câu, hay láy lại cả cụm từ, tiêu biểu cho âm nhạc dân tộc Mư�?ng nói chung.

Vậy nét lấy đuôi của Ca trù ở âm nào? Từ nào... hoặc những nét đặc trưng khác của Ca trù còn ở phía trước mà chúng ta đang dần đi tới.
 
+ Các bản tin khác
     - "Nhịp điệu Xuân" tháng 4 tại Hà Nội
     - “Nhịp điệu xuân” sự hòa hợp giữa xẩm và rock.
     - Tổng hợp tình hình hoạt động của các chi hội phía Nam
     - Chi hội NS Việt Nam tỉnh Lâm Đồng tổ chức đại hội nhiệm kỳ III
     - Ấm áp đêm “Ngọc Trai Đỏ”
     - Lễ ra mắt chi hội Nhạc sĩ Việt Nam tỉnh Đồng Nai
     - Đại hội thành lập Chi hội Nhạc sĩ Việt nam tỉnh Bắc Ninh
     - Chương trình biểu diễn nghệ thuật “nhịp điệu xuân” ngày 2,3/4/2009 tại nhà hát lớn Hà Nội
     - Liên hoan âm nhạc khu vực Bắc miền trung lần II tại TP Vinh từ 19 đến 22 tháng 2 năm 2009
     - Giải thưởng Hội NSVN năm 2008
 

THÀNH VIÊN

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

MỚI CẬP NHẬP

Xem Tiếp...